Trang ChủNghiên Cứu

Nghiên Cứu & Ứng Dụng

Nghiên cứu, chọn tạo các dòng, giống cây trồng có năng suất cao, sức chống chịu tốt với sâu, bệnh hại, thích nghi với các điều kiện khí hậu, vùng thổ nhưỡng.

Các Công Trình Nghiên Cứu Đã Công Bố Và Đồng Công Bố

  • CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐÃ THAM GIA
  • CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
  • CÁC HỘI NGHỊ ĐÃ THAM GIA

  1. Xây dựng quy trình sản xuất cây đinh lăng (Polyscias fruticosa L. Harms) hoàn chỉnh in vitro và đánh giá hàm lượng saponin có trong rễ củ đinh lăng nuôi cấy mô trồng ngoài đồng
  2. Nghiên cứu các điều kiện thích hợp cho chuyển gen trên cây đậu nành (Glycine max L.) sử dụng vi khuẩn Agrobacterium rhizogenes
  3. Nghiên cứu tuyển chọn, nhân giống và các biện pháp kỹ thuật canh tác tổng hợp (ICM) phát triển bền vững cây hồ tiêu tại hai huyện Đức Linh và Tánh Linh tỉnh Bình Thuận
  4. Tuyển chọn giống hồ tiêu (Piper nigrum L.) năng suất cao và chống chịu tốt với bệnh chết nhanh cho vùng miền Đông Nam Bộ
  5. Nhân giống cây Hồ tiêu (Piper nigrum L.) bằng phương pháp nuôi cấy in vitro trên địa bàn tỉnh Gia Lai
  6. Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô để sản xuất giống và trồng cây ăn quả chất lượng cao phục vụ chương trình nông thôn mới tại tỉnh Quảng Nam
  7. Nghiên cứu khả năng tạo sẹo, tạo chồi và khả năng nhân nhanh chồi của cây Macadamia in vitro
  8. Khảo sát ảnh hưởng của giá thể đến sự sinh trưởng và phát triển của cây tre in vitro ngoài vườn ươm
  9. Khảo sát ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng đến sự tạo chồi và các chế độ tưới đến khả năng sinh trưởng và phát triển của cây tiêu (Piper nigrum L.) trong nhà lưới
  10. Tạo phôi vô tính cây tiêu (Piper nigium L.) in vitro

  1. Nghiên cứu ảnh hưởng của BA, TDZ, Kinetin và NAA đến sự hình thành chồi, ra rễ của cây tre in vitro; Ảnh hưởng của giá thể đến sự sinh trưởng và phát triển của cây tre nuôi cấy mô ngoài vườn ươm. Kỷ yếu Hội nghị KHCN tuổi trẻ các trường Đại học và Cao Đẳng khối Nông Lâm Ngư Thủy toàn quốc lần thứ tư năm 2009 tại Thái Nguyên năm 2009. 418-422.
  2. Thiết lập quy trình nhân giống cây tre in vitro bằng phương pháp nuôi cấy trên môi trường lỏng lắc. Tuyển tập Hội nghị Công nghệ Sinh học Toàn quốc khu vực phía Nam 2009. 270-274.
  3. Thiết lập quy trình nhân giống cây thanh long bằng phương pháp nuôi cấy hạt in vitro và đánh giá khả năng sinh trưởng của cây thanh long nuôi cấy mô. Kỷ yếu Hội nghị KHCN tuổi trẻ các trường Đại học và Cao Đẳng khối Nông Lâm Ngư Thủy toàn quốc lần thứ V năm 2011 tại Cần Thơ. 215- 223.
  4. Ảnh hưởng của BA và NAA lên quá trình hình thành mô sẹo của dâu tây New Zealand (Fragaria vesca L.). Tạp chí Khoa học Kỹ Thuật Nông Lâm Nghiệp Số 2 /2011. 12 – 15.
  5. Ảnh hưởng của BA, 2,4-D, TDZ và NAA đến việc tạo thành cây thanh long in vitro bằng phương pháp nuôi cấy hạt và đánh giá sự sinh trưởng của cây sau ống nghiệm ngoài vườn ươm. Kỷ yếu Hội nghi Khoa học Trường Đại học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh lần thứ VII năm 2011. 24- 32.
  6. Tạo củ tỏi ta (Allium sativum L.) in vitro từ tái sinh phôi vô tính qua nuôi cấy chóp rễ. Tạp chí Khoa học Kỹ Thuật Nông Lâm Nghiệp Số 2 /2012. 37 – 41.
  7. Thiết lập quy trình nhân giống cây tre in vitro bằng phương pháp nuôi cấy trên môi trường lỏng lắc. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp, số 3/2012. 39 – 43.
  8. Khả năng tạo cây từ phôi vô tính và bước đầu áp dụng kỹ thuật giâm cành ex vitro trong nhân giống cây tiêu (Piper nigrum L.). Tạp chí Khoa học và Phát triển, số 7/2014. 988-995.
  9. Nhân giống in vitro cây thanh long (Hylocereus undatus (Haw.) Britt. rose) và nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển ở giai đoạn vườn ươm. Tạp chí Khoa học và Phát triển, số 7/2014. 996-1004.
  10. Study to dectect Piper yellow motle virus causing stunt disease on black pepper. Proceeding of National Conference For Youth Scientist in Agriculture-Forest-Aquaculture of University and College, Vietnam 2014, pages 435-438.
  11. Tái sinh chồi Macca (Macadamia Sp.) thông qua nuôi cấy mô sẹo có nguồn gốc từ mẫu lá. Tạp chí Công nghệ sinh học 13 (2A): 485 – 491, 2015.
  12. Đánh giá sự sinh trưởng và phát triển của cây tiêu (Piper nigrum L.) vi ghép trong điều kiện in vitro. Tạp chí Khoa học Kỹ Thuật Nông Lâm Nghiệp, số 1/2015. 80 – 89.
  13. Đánh giá sự tăng sinh phôi và tái sinh chồi cây sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.). Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, tháng 6/2017. 157-163.
  14. Expression of Proteins Related to Phytophthora capsici Tolerance in Black Pepper (Piper nigrum L.). International Journal of Agriculture Innovations and Research. Volume 6, Issue 4, ISSN 2319-1473.
Thời gian Tên hội nghị Địa điểm Trách nhiệm
2015 Hội nghị Khoa học và Công nghệ trẻ các trường ĐH và CĐ Khối Nông Lâm Ngư Thủy toàn quốc năm 2015 Đăk Lăk Thành viên: Ảnh hưởng của BA và NAA lên quá trình hình thành mô sẹo của dâu tây New Zealand (Fragaria vesca L.)
2014 Hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ các trường đại học và cao đẳng khối Nông – Lâm – Ngư – Thủy toàn quốc lần thứ VI, năm 2014 tại Trường Đại học Tây Nguyên Đăk Lăk Thành viên: Ứng dụng vi nhân giống sản xuất cây nắp ấm (Nepenthes mirabilis Druce)
2011 Hội nghi Khoa học Trường Đại học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh lần thứ VII năm 2011 TP. HCM Trình bày: Ảnh hưởng của BA, 2,4-D, TDZ và NAA đến việc tạo thành cây thanh long in vitro bằng phương pháp nuôi cấy hạt và đánh giá sự sinh trưởng của cây sau ống nghiệm ngoài vườn ươm
2011 Hội nghị Khoa học và Công nghệ trẻ các trường ĐH và CĐ Khối Nông Lâm Ngư Thủy toàn quốc năm 20111 Cần Thơ Báo cáo: Thiết lập quy trình nhân giống cây thanh long bằng phương pháp nuôi cấy hạt in vitro và đánh giá khả năng sinh trưởng của cây thanh long nuôi cấy mô
2009 Hội nghị Khoa học và Công nghệ trẻ các trường ĐH và CĐ Khối Nông Lâm Ngư Thủy toàn quốc năm 2013 Thái Nguyên Báo cáo: Nghiên cứu ảnh hưởng của BA, TDZ, Kinetin và NAA đến sự hình thành chồi, ra rễ của cây tre in vitro; Ảnh hưởng của giá thể đến sự sinh trưởng và phát triển của cây tre nuôi cấy mô ngoài vườn ươm
2009 Hội nghị Công nghệ Sinh học Phía Nam Việt Nam năm 2009 TP.HCM Báo cáo: Thiết lập quy trình nhân giống cây tre in vitro bằng phương pháp nuôi cấy trên môi trường lỏng lắc